Những câu hỏi liên quan
Hương Hương
Xem chi tiết
Hương Hương
28 tháng 1 2018 lúc 18:12

Giúp với ạ

Bình luận (0)
Nguyễn Thái Sơn
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
1 tháng 11 2021 lúc 23:13

\(R_{23}=\dfrac{R_2\cdot R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{10\cdot10}{10+10}=5\Omega\)

\(R_N=R_1+\dfrac{R_2\cdot R_3}{R_2+R_3}=6+\dfrac{10\cdot10}{10+10}=11\Omega\)

a)Cường độ dòng điện qua mạch chính:

 \(I=\dfrac{\xi}{R_N+r}=\dfrac{12}{1+11}=1A\)

 \(\Rightarrow I_{23}=I_1=1A\)\(\Rightarrow U_1=R_1\cdot I_1=1\cdot6=6V\)

 \(U_{23}=I_{23}\cdot R_{23}=1\cdot5=5V\)\(\Rightarrow U_2=U_3=5V\)

 \(I_2=\dfrac{5}{10}=0,5A;I_3=\dfrac{5}{10}=0,5A\)

b)ĐIện năng tiêu thụ mạch ngoài: \(A=U\cdot I\cdot t=\left(U_1+U_{23}\right)\cdot I_m\cdot t=\left(6+5\right)\cdot1\cdot10\cdot60=6600J\)

 

Bình luận (0)
Phong Dinh
Xem chi tiết
nguyen thi vang
6 tháng 11 2018 lúc 19:03

Tóm tắt :

\(R_1=15\Omega\)

\(R_2=10\Omega\)

R1//R2

\(U=12V\)

a) R = ?

b) t = 15' = 900s

Q = ?

GIẢI :

a) Điện trở tương đương của mạch là :

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{15.10}{15+10}=6\left(\Omega\right)\)

b) \(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{6}=2\left(A\right)\)

Nhiệt lượng tỏa ra trên đoạn mạch :

\(Q=I^2.R.t=2^2.6.900=21600\left(J\right)\)

Bình luận (0)
nguyen van tai
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
25 tháng 2 2020 lúc 17:10

Điện trở tương đương của đoạn mạch là

\(R_{tđ}=\frac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\frac{300.600}{300+600}=200\Omega\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
kim maki
Xem chi tiết
DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
1 tháng 9 2018 lúc 18:57

Tóm tắt :

\(U=8V\)

\(I=0,2A\)

\(R_1=3R_2\)

\(R_1=?,R_2=?\)

Lời giải : Điện trở tương đương của đoạn mạch là :

\(R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{8}{0,2}=40\Omega\)

\(R_1ntR_2\Rightarrow R_1+R_2=40\Omega\)

Từ đó ta có hệ : \(\left\{{}\begin{matrix}R_1=3R_2\\R_1+R_2=40\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R_1=30\Omega\\R_2=10\Omega\end{matrix}\right.\)

Bình luận (2)
nguyenhodongquynh
Xem chi tiết
Phạm Thanh Trí Đức
Xem chi tiết
thuongnguyen
18 tháng 10 2017 lúc 14:28

Bài 1 :

Tự ghi tóm tắt :

* Sơ đồ

R1 R2 R3

a) Điện trở tương đương của đoạn mạch là :

Rtđ = \(\dfrac{R1.R2.R3}{R1+R2+R3}=\dfrac{15.20.20}{15+20+20}\approx109\left(\Omega\right)\)

b) Cường độ dòng điện chạy qua các mạch chính là :

Ta có : U = U1 = U2 = U3 ( vì R1//R2//R3 )

=> I1 = \(\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{45}{15}=3\left(A\right)\)

I2 = I3 = \(\dfrac{45}{20}=2,25\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện chạy qua mạch là :

\(I\left(TM\right)=I1+I2+I3=3+2,25+2,25=7,5\left(A\right)\)

Bình luận (0)
Trang Tran
Xem chi tiết
Ngô Thị Thanh Huyền
26 tháng 11 2017 lúc 19:37

Điện trở tương đương của R23 là

R23=\(\dfrac{R2.R3}{R2+R3}=\dfrac{6.3}{6+3}=2\left(\Omega\right)\)

Điện trở tương đương của mạch là

Rtd=R23+R1=2+4=6(\(\Omega\))

Cường độ dòng điện toàn mạch là

I=U:R=9:6=1,5(A)=I1=I23

➜I1=1,5A

Hiệu điện thế hai đầu R23 là

U23=R23.I23=1,5.2=3(V)=U2=U3

Cường độ dòng điện đi qua R2 là

I2=U2:R2=3:6=0,5(A)

Cường độ dòng điện đi qua I3 là

I3=U3:R3=3:3=1(A)

Cường độ dòng diện giảm 3 lần là

1,5:3=0,5(A)

Điện trở tương đương khi giảm 3 lần I là

R=U:I=9:0,5=18(Ω)

Điện trở Rx là

18-2=16(Ω)

mk nghĩ là vậy

Bình luận (0)
chuthianhthu
Xem chi tiết